270 likes | 577 Views
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY - HỌC. NĂM HỌC 2012 - 2013. NỘI DUNG. 1. Vai trò của CNTT trong Dạy-Học. Hiệu quả của việc Ứng dụng CNTT trong dạy học. 2. Những trở ngại trong khi Ứng dụng CNTT. 3. 4. Những thuận lợi, khó khăn thực tế hiện nay của nhà trường.
E N D
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY - HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013
NỘI DUNG 1 Vai trò của CNTT trong Dạy-Học Hiệu quả của việc Ứng dụng CNTT trong dạy học 2 Những trở ngại trong khi Ứng dụng CNTT 3 4 Những thuận lợi, khó khăn thực tế hiện nay của nhà trường Những ý kiến đề xuất và biện pháp đẩy mạnh ƯD CNTT 5 Vấn đề cần tránh khi Ứng dụng CNTT trong dạy học 6 Một số vấn đề khi sử dụng máy chiếu projector 7
Đóng vai trò quan trọng trong việc đổi mới phương pháp dạy và học cũng như quản lý học sinh. 1. Vai trò của CNTT trong dạy học
CNTT đã và đang có những đóng góp đa dạng và quan trọng vào quá trình dạy và học, hỗ trợ công tác giảng dạy và nâng cao chất lượng các hoạt động học tập cho hiệu quả hơn, tạo ra nhiều phương pháp tiếp cận học tập, bảo đảm sự tiếp cận với chương trình dạy và học. CNTT có thể cải thiện việc đánh giá quá trình dạy và học bằng cách đưa ra những phân tích và phản hồi nhanh chóng và bằng cách hỗ trợ giáo viên sử dụng những đánh giá của học sinh để cải tiến chương trình giảng dạy, từ đó đưa ra các đánh giá chính xác về cách tiếp cận và vận dụng tri thức mới. 2. Hiệu quả của CNTT trong dạy học
- Phải có một hệ thống máy tính, máy chiếu (và một điều kiện nữa không thể thiếu là phải có điện). - Phải có trình độ tin học khá tốt. - Phải có khả năng thiết kế bài giảng tốt. - Chi phí cho giờ dạy có thể còn cao. Ngại khi thiết kế một bài giảng điện tử. 3. Những trở ngại trong khi Ứng dụng CNTT
1. Thuận lợi BGH và các cấp lãnh đạo luôn quan tâm, tạo điều kiện. Trường đã trang bị đầy đủ hệ thống máy tính, máy tính xách tay; máy đèn chiếu Projector, và các thiết bị cung ứng khác để hỗ trợ bài giảng điện tử. Có đội ngũ thầy cô giáo có kỹ năng công nghệ khá tốt, có nhiều tâm huyết trong việc giảng dạy và ứng dụng công nghệ thông tin. 4. Thuận lợi, khó khăn thực tế
2. Khó khăn Cơ sở vật chất còn hạn chế, tất cả các lớp vẫn chưa được trang bị hết các thiết bị trình chiếu hiện tượng đổi lớp làm ngại các giáo viên muốn dạy bài giảng điện tử. Một số ít thầy cô còn hạn chế về kỹ năng tin học, chưa thật sự nhiệt tình trong việc ứng dụng CNTT. Trình độ tin học và kỹ năng thao tác máy tính của học sinh còn quá yếu. 4. Thuận lợi, khó khăn thực tế
5. Những ý kiến đề xuất và biện pháp • Chú trọng và tăng cường các tiết dạy học thực hành của môn tin học ở các khối lớp nhằm rèn luyện khả năng và kỹ năng tin học cho học sinh. • Mỗi thầy cô giáo tự giác nghiên cứu, tìm tòi để nâng cao kỹ năng tin học và khả năng sử dụng phần mềm giảng dạy như Word, Powerpoint, violet, … đặc biệt là kỹ năng tìm kiếm thông tin trên mạng internet. Thường xuyên chuẩn bị và dạy những tiết dạy có ứng dụng CNTT.
5. Những ý kiến đề xuất và biện pháp • BGH nhà trường và tổ chuyên môn cần thúc đẩy và theo dõi tốt việc ứng dụng CNTT; phải thường xuyên theo dõi, đôn đốc thực hiện việc ứng dụng CNTT để tránh tình trạng hình thức, qua loa hay chạy theo thành tích mà không thật sự chú trọng đến chất lượng dạy và học. • BGH nhà trường cùng các tổ chức đoàn thể thường xuyên tổ chức những nội dung chương trình có ứng dụng CNTT.
5. Những ý kiến đề xuất và biện pháp • Nếu có thể được nhà trường bố trí lại phòng nghe nhìn trên một phòng học nào đó phù hợp hơn, để tiện cho việc dạy học. Có thể trang bị thêm máy chiếu Projecttor cho các lớp, phòng tin học và máy tính (di động) để tránh trường hợp giáo viên đã chuẩn bị rồi nhưng lại nhường cho giáo viên khác. • Tiếp tục nghiên cứu và vận dụng khóa học khởi đầu chương trình dạy học vào đổi mới phương pháp dạy học. • Ứng dụng CNTT: Cần có sự đầu tư đồng bộ và Quyết liệt thực hiện.
6. CẦN LƯU Ý CNTT là một phương tiện trình chiếu hỗ trợ cho việc dạy học Giáo viên không thể xa rời phấn trắng bảng đen, tránh trường hợp “thầy chiếu, trò chép”.
7. Một số vấn đề khi sử dụng máy chiếu - Phải có một hệ thống máy tính, máy chiếu và điều kiện là phải có điện. - Khởi động chế độ máy chiếu – bật công tắc nguồn điện trên các lớp được trang bị máy chiếu. - Khởi động máy chiếu bằng điều khiển.
Điều khiển lớp 12C1 – máy chiếu SHARP, chọn nút điều khiển STANDBY. • Điều khiển lớp 12C2 – chọn nút điều khiển ON. - Điều khiển lớp 12C3, 11B1 – chọn nút điều khiển POWER.
Cách kết nối máy chiếu • Đối với Windown7, Windown8, Vista khi cắm dây kết nối, máy tính sẽ tự kết nối với máy chiếuVới Win Xp kết nối bằng 2 cách chính:
Cách 1 - B1: Nháy phải chuột lên màn hình desktop chọn Graphics Options Graphics Options
- B2: Chọn theo hướng dẫn Intel(R) Dual Display Clone Output To Notebook + Mornitor
Máy tính sẽ tự kết nối với máy chiếu khi ta thực hiện các bước chọn
Cách 2 • Trên bàn phím máy tính laptop có phím chức năng FnThực hiện tổ hợp phím chức năng Fn + F4 (biểu tượng chia sẻ màn hình). Khi thực hiện lần 1 – màn hình kết hợp trực tiếp với máy chiếu mà không kết nối với máy tính Khi thực hiện lần thứ 2 – thực hiện kết nối vừa máy tính và máy chiếu song song
Chú ý: Một số máy không phải là phím F4 mà có thể là F3, F2 hoặc F5- Lúc này ta chú ý trên bàn phím là biểu tượng kết nối: biểu tượng 2 máy tính - Cách 2 dễ thực hiện, nhưng dễ mắc phải những sai sót trong quá trình thực hiện dẫn đến lúng túng trong lúc lên lớp