1 / 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y. Đề tài: “Các độc tố của nấm mốc trong thức ăn chăn nuôi” Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Hà Nội, tháng 03 năm 2011. DANH SÁCH NHÓM 2. Hoàng Thị Phương Anh    11.Phạm Phan Hướng 2. Nguyễn Hữu Doanh 12. Ngô Mai Hương

selia
Download Presentation

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA: THÚ Y Đề tài: “Các độc tố của nấm mốc trong thức ăn chăn nuôi” Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Hà Nội, tháng 03 năm 2011

  2. DANH SÁCH NHÓM 2 • Hoàng Thị Phương Anh    11.Phạm Phan Hướng 2. Nguyễn Hữu Doanh 12. Ngô Mai Hương 3. Nguyễn Thị Thùy Dung 13. Phạm Văn Khuông 4. Đào Thị Điệp 14. Ngô Thị May 5. Phùng Văn Giang 15. Hoàng Văn Minh 6. Đinh Thanh Hà 16. Phạm Thị Nhàn 7. Nguyễn Quang Hải 17. Trần Thị Nhuận 8. Ngô Thị Hạnh 18. Hoàng Văn Thông 9. Nguyễn Thị Huyền 19. Lê Văn Tuấn 10. Lương Quốc Hưng  20. Phạm Thanh Tùng

  3. MỤC LỤC I. Khái quát về độc tố nấm mốc II. Điều kiện nấm mốc sản sinh ra độc tố. III. Các độc tố của nấm mốc

  4. I. Khái quát về độc tố nấm mốc a. Định nghĩa về các độc tố của nấm mốc: - Độc tố là những chất có nguồn gốc sinh vật, có trọng lượng phân tử lớn, có cấu tạo chủ yếu gồm các protein, có khả năng gây độc và kháng nguyên. - Độc tố (Mycotoxin) do nấm sinh ra như sản phẩm phụ của quá trình trao đổi chất trong quá trình tiêu hoá và đồng hoá dinh dưỡng từ ngũ cốc và các nguyên liệu thức ăn chăn nuôi khác. b) Liều gây độc LD50: Liều lượng cần thiết để làm chết 50% số ĐVTN quy về đơn vị trọng lượng.

  5. I. Khái quát về độc tố nấm mốc c. Lược sử về độc tố của nấm mốc • 1862-1882, người ta đã mô tả bệnh của ngựa hình như do ăn phải thức ăn bị mốc, nhưng chưa chú ý nhiều về vấn đề này. • 1891, Woronin đã xác định mối liên quan giữa bệnh chóng mặt và nhức đầu của những người ăn bánh mì và sự có mặt một loài Fusarium trên hạt làm ra bánh đó. • 1876, Cordier có ghi trang 166: “Bánh mì mốc không thể cho người và súc vật ăn mà không gây nguy hiểm”.

  6. I. Khái quát về độc tố nấm mốc • 1896-1934, nhiều bệnh thần kinh ở ngựa ăn phải hạt bị mốc có thể do nấm mốc với nhiều triệu chứng đặc trưng. • Mùa đông 1933-1934 hơn 5000 ngựa đã chết sau khi ăn hạt bị mốc. • 1955-1960, những nhà khoa học Hoa Kỳ đã nghiên cứu được về các độc tố do nấm Aspergillus flavus sinh ra. • Theo Fabre và Truhaut đã định nghĩa được đầy đủ về độc tố nấm mốc.

  7. II. Điều kiện nấm mốc sản sinh ra độc tố. a. Nhiệt độ - Nấm mốc phát triển trong khoảng 150C-300C, sinh trưởng tốt nhất ở khoảng 25-300C. - Tuy nhiên có một vài loài có thể phát triển ở nhiệt độ <00C và >600C. b. Độ ẩm - Độ ẩm không khí trên 62% và nhiệt độ trên 800F, tương đương 270C, và độ ẩm trong hạt vượt quá 14-15%, sẽ là cơ hội tốt để nấm phát triển. - Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm và sự sản sinh, nảy mầm của bào tử. - Với các loại thức ăn khác nhau có độ ẩm phù hợp cho nấm mốc phát triển: + Ngũ cốc: hàm lượng nước của hạt >14% + Sữa: hàm lượng nước thấp 3-4% + Hạt có dầu và các chế phẩm có chứa độc tố trong điều kiện bảo quản kém.

  8. II. Điều kiện nấm mốc sản sinh ra độc tố. c) Các yếu tố dinh dưỡng: • Yêu cầu về dinh dưỡng của mỗi loài là khác nhau (do mỗi loài nấm chỉ phát triển trên 1 cơ chất nhất định) d) Độ pH: thích hợp trong khoảng 4-8 e) Oxy: là nhân tố quan trọng với các nấm mốc phát triển hiếu khí. - Nấm mốc thuộc Mucor và Trichoderma cần nhiều Oxy sống ở vùng ven cơ chất.

  9. III. Các độc tố của nấm mốc 1. Aflatoxin: • Aflatocin là độc tố do vi nấm Aspergillus flavus và Aspergillus parasiticus sinh ra, nó được phát hiện vào năm 1960. Aspergillus flavus Aspergillus parasiticus

  10. 1. Aflatoxin • Aflatoxin bao gồm 6 loại khác nhau (B1, B2, G1, G2, M1và M3). Trong đó Aflatoxin B1 là loại cực độc. • Tính chất của aflatoxin:Là những tinh thể màu vàng tan trong một số dung môi hữu cơ (cloroform, methanol, aceton...) và độc tính cao, rất bền vững với tác nhân hóa lý..., chỉ bị hủy ở nhiệt độ trên 1200C trong môi trường kiềm.Định lượng bằng tính chất huỳnh quang của Aflatoxin.

  11. 1. Aflatoxin - Các loại nông sản dễ nhiễm aflatoxin gồm có: Hạt đậu phộng, bánh dầu phộng nhiễm nhiều nhất, bắp, các loại hạt đậu khác và bánh dầu của nó, các loại hạt cốc và sản phẩm phụ, cùi dừa, hạt hướng dương và bánh dầu của nó. • Quy định liều lượng aflatoxin: Hiện nay ở Việt Nam aflatoxin B1 được quy định ở mức 20 ppb (µg/kg) cho thực phẩm nông sản. + Châu ÂU và Mỹ: <0,2mg/kg cho nguyên liệu, 0,01 ÷ 0,2µg/kg đôi với một số sản phẩm: sữa trẻ em, format,… + Châu Á và châu Phi: 5 ÷20ppb

  12. 1. Aflatoxin

  13. 1. Aflatoxin - Cơ chế tác động của Aflatoxin: + Aflatoxingắn với AND và ức chế các polymeraza chịu trách nhiệm tổng hợp AND và ARN. +Kết quả: làm đình chỉ tổng hợp AND, tiêu giảm sự tổng hợp ARN và ức chế mARN, biến đổi hình thái hạt nhân, tiêu giảm sự tổng hợp protein. Aflatoxin gắn với AND vào các gốc Guanin

  14. 1. Aflatoxin • Nghiên cứu độc tố Aflatoxin trên phôi gà với LD50: + Aflatoxin B1: 0,025 µg/trứng + Aflatoxin B2: 0,125 µg/trứng + Aflatoxin G1: 1,2 µg/trứng + Aflatoxin G2: 0,27 µg/trứng + Aflatoxin M1: 0,2 µg/trứng

  15. 2. Ochratoxin • Ochratoxin được phân lập lần đầu tiên năm 1965 từ nấm Aspergillus ochraceus trên bánh mỳ mốc.Sau đó người ta cũng tìm thấy nấm Penicillium viridicatum cũng sinh ra loại độc tố này. Aspergillus ochraceus Penicillium viridicatum

  16. 2. Ochratoxin Tính chất củaOchratoxin: - Là một hợp chất không mùi, kết tinh, hòa tan trong dung môi phân cực và trong dung dịch bicarbonat. - Có ba loại ochratoxn:A, B, C trong đó loại ochratoxin A (OTA) có độc tính mạnh nhất.

  17. 2. Ochratoxin • Các nguyên liệu thực phẩm dễ nhiễm độc tố này như: gạo, lúa mạch, lúa mỳ, bột mỳ, bắp, cao lương, ớt, hạt tiêu, đậu nành, cà phê xanh cũng như cà phê sơ chế đều thấy có nhiễm ochratoxin. • Liều lượng gây độc Ochratoxin: + LD50 của OTA ở chuột: 20mg/kg, 3,6 mg/kg ở gà con. + Vì vậy quốc tế đã có quy định giới hạn nghiêm ngặt về Ochratoxin từ 1 -50µg/kg (quy định của Việt Nam là chỉ 35µg/kg).

  18. 3.Tricothecenes - Đây là độc tố của nấm Fusarium tricinotum, loại độc tố này được phân lập đầu tiên vào năm 1968. - Tricothecenes được chia nhỏ thành 2 nhóm: Nhóm A và Nhóm B. Tricothecenes nhóm A bao gồm T-2 toxin, HT-2 toxin, neosolaniol và diacetoxyscirpenol (DAS), trong khi đó tricothecenes nhóm B bao gồm vomitoxin (deoxynivalenol, DON) và nivalenol

  19. 3.Tricothecenes • Độc tố quan trọng thường hay gây độc hại nhất là DON (Vomitoxin) và T2- toxin. • Cấu trúc phân tử của T2- toxin

  20. 4. Zearalenone (F2-toxin). F2-toxin là độc tố do nấm Fusarium roseum sinh ra, được phân lập năm 1961.Người ta cũng tìm thấy trên bắp và lúa mì mốc có 4 loại Fusarium khác cũng sinh ra độc tố này (Fusarium moniliforme, F. tricinctum, F. oxysporum và F. sporotrichioides).

  21. 4. Zearalenone (F2-toxin). Công thức hóa học của F2-toxin:

  22. 4. Zearalenone (F2-toxin). Loại nấm này thường thấy ở thức ăn viên và những hạt bắp được lưu trữ ở môi trường có độ ẩm cao, nhiệt độ 18 – 300C.

  23. 5. Deoxynivalenol (DON) Nhiễm nhiều trong tấm gạo bị nhiễm mốc, trong bắp do loài nấm Fusarium nivale sinh ra. Độc tố DON ức chế tổng hợp DNA, giảm mạnh tính ngon miệng, gây nôn mửa cho động vật.

  24. 5. Deoxynivalenol (DON) - Là loại độc tố tự nhiên sinh ra trong điều kiện khí hậu lạnh và khô trong giai đoạn ngũ cốc ra hoa. - Ảnh hưởng phần lớn trên lúa mì và các phó sản từ lúa mì, trên bắp bị hư và lúa miến - 1ppm gây ói mữa cho lợn, bỏ ăn, giảm kháng thể, tiêu chảy, giảm cân, giảm tiết sữa, và gây tử vong

  25. Clavaxin Sterimatoxistin Avecxin Rugulosion Leteoskirin Islanditoxin Xitrinin Axit carolic Axit terrestric Axit viridicatic Axit penixilic Các xiecpen Các quinon Các antraquinon Các rubratoxin Axit bixoclamic Stachibotriotoxin Fusariogenin Mantorizin Butenolit Citreoviridin Các Sporidesmin 6. Các độc tố khác

  26. THANKS YOU FOR YOUR ATTENTION

More Related