1 / 12

Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIƠF THĂM LỚP. NhiÖt liÖt chµo mõng QUý thÇy c« gi¸o vÒ dù GIê. TiÕt: §¹I Sè LíP 7A. Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái. Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái. TỔ: TỰ NHIÊN. TRƯỜNG: THCS TRIỆU VÂN. TRƯỜNG: THCS TRIỆU VÂN. Chương II - ĐƯỜNG TRÒN.

wilda
Download Presentation

Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIƠF THĂM LỚP NhiÖt liÖt chµo mõng QUý thÇy c« gi¸o vÒ dù GIê TiÕt: §¹I Sè LíP 7A Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái Giáo viên: Nguyễn Thị Khả Ái TỔ: TỰ NHIÊN TRƯỜNG: THCS TRIỆU VÂN TRƯỜNG: THCS TRIỆU VÂN

  2. Chương II - ĐƯỜNG TRÒN Mặt trống đồng (Văn hóa Đông Sơn)

  3. R R R R O O O M M M §1.Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn Chương II - ĐƯỜNG TRÒN 1. Nhắc lại về đường tròn: a.Định nghĩa: Đường tròn tâm O bán kính R (với R >0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. Kí hiệu: (O;R) hoặc (O). (O;R) = {M/ OM = R, O cố định, R>0)} ? Cho (O;R) và một điểm M thì điểm M có vị trí như thế nào đối với đường tròn? b. Vị trí tương đối của một điểm với đường tròn: M ở ngoài (O;R) M thuộc (O;R) M ở trong (O;R) OM = R OM < R OM > R

  4. K O Điểm H nằm ngoài đường tròn (O,R) Điểm K nằm trong đường tròn (O,R) H §1.Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 1. Nhắc lại về đường tròn: Chương II - ĐƯỜNG TRÒN a.Định nghĩa: b. Vị trí tương đối của một điểm và một đường tròn: c.Bài tập ?1: Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O,R), điểm K nằm bên trong đường tròn (O,R). Hãy so sánh góc OKH với góc OHK. Giải: OH > R OK < OH OK < R Trong ∆OHK có OK < OH (Định lí liên hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

  5. A B §1.Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 2. Cách xácđịnh đường tròn: Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó; hoặc biết đường kính của nó. a.Bài tập ?2: Cho hai điểm A và B. a/ Hãy vẽ đường tròn đi qua hai điểm đó. b/ Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào? O Qua hai điểm A và B ta vẽ được vô số đường tròn có tâm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.

  6. A B C §1.Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn 2. Cách xácđịnh đường tròn: Qua hai điểm A và B ta vẽ được vô số đường tròn có tâm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. A b.Bài tập ?3: Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng, hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó. O Giải: B C Gọi O là tâm của đường tròn đi qua ba điểm A,B,C thì O cách đều 3 điểm đó: OA = OB = OC => O là giao điểm của 3 đường trung trực của ∆ABC Vậy qua ba điểm A,B,C không thẳng hàng, ta xác định đượcmột và chỉ một đường tròn. Đường tròn đó gọi là đường tròn ngoại tiếp ∆ABC. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn d1 d2 ?Nếu 3 điểm A,B,C thẳng hàng có vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm đó không? Không thể vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng

  7. §1.Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn A O A'  A O C' C B 3. Tâm đối xứng: Bài tập ?4: Cho đường tròn (O), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A' đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh điểm A' cũng thuộc đường tròn (O) Giải: OA = OA'  Lấy điểm A' đối xứng với A qua điểm O OA' = R MàOA = R  Điểm A' thuộc đường tròn (O) Vậy đường tròn là hình có tâm đối xứng, tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. 4. Trục đối xứng: Bài tập ?5: Cho đường tròn (O), AB là một đường kính bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C' đối xứng với C qua AB. Chứng minh C' cũng thuộc đường tròn (O) Giải: Vẽ C' đối xứng với C qua AB  AB trung trực của CC' Vì O thuộc AB => OC' = OC = R  C' thuộc (O,R) Đường tròn là hình có trục đối xứng, bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.

  8. 1/ Định nghĩa đường tròn. Những kiến thức cơ bản cần ghi nhớ Đường tròn tâm O bán kính R (với R >0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. 2/ Đường tròn đi qua hai điểm Qua hai điểm A và B ta vẽ được vô số đường tròn có tâm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB . 3/ Đường tròn đi qua ba điểm Qua ba điểm A,B,C không thẳng hàng, ta xác định được một và chỉ một đường tròn. Đường tròn đó gọi là đường tròn ngoại tiếp ∆ABC. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn Không thể vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng. 4/ Đối xứng tâm Đường tròn là hình có tâm đối xứng, tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. 5/ Đối xứng trục Đường tròn là hình có trục đối xứng, bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.

  9. Luyện tập A B O D C 12 Bài tập 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm, BC = 5 cm. a/ Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn. b/ Tính bán kính của đường tròn đó. 5 Giải: a/ Vì ABCD là hình chữ nhật nên hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường.  OA = OB = OC = OD = AC/2  4 điểm A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn tâm O. b/ (Định lí Pitago) Trong tam giác vuông ABC có AC2 = AB2 + BC2 = 122 + 52 = 169  AC = 13 (cm) R = AC/2 = 6,5 (cm)  ?Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở đâu? Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.

  10. Luyện tập Bài tập 2: Chứng minh định lí sau: Một tam giác có cạnh là một đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông A Công việc về nhà B C O Chứng minh Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) đường kính BC OA = OB = OC OA = 1/2 BC   Tam giác ABC có trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC  Tam giác ABC vuông tại A. Học thuộc các nội dung cần ghi nhớ Làm các BT: 2, 4, 7 ,9 SGK

  11. 1/ Định nghĩa đường tròn. Những kiến thức cơ bản cần ghi nhớ Đường tròn tâm O bán kính R (với R >0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. 2/ Đường tròn đi qua hai điểm Qua hai điểm A và B ta vẽ được vô số đường tròn có tâm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB . 3/ Đường tròn đi qua ba điểm Qua ba điểm A,B,C không thẳng hàng, ta xác định được một và chỉ một đường tròn. Đường tròn đó gọi là đường tròn ngoại tiếp ∆ABC. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn Không thể vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm thẳng hàng. 4/ Đối xứng tâm Đường tròn là hình có tâm đối xứng, tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. 5/ Đối xứng trục Đường tròn là hình có trục đối xứng, bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.

  12. Xin c¸m ¬n quÝ thÇy c« gi¸o Chóc c¸c em häc tèt

More Related