611 likes | 1.99k Views
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH. Giáo viên: Phạm Thị Liên. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG II – CẢM ỨNG. Hướng động. THỰC VẬT. Ứng động. Dạng lưới. CẢM ỨNG. Các dạng HTK. Dạng chuỗi hạch. Dạng ống. Điện sinh học. ĐTN. ĐỘNG VẬT.
E N D
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Giáo viên: Phạm Thị Liên
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNG II – CẢM ỨNG Hướng động THỰC VẬT Ứng động Dạng lưới CẢM ỨNG Các dạng HTK Dạng chuỗi hạch Dạng ống Điện sinh học ĐTN ĐỘNG VẬT ĐTHĐ lan truyền xung thần kinh + truyền tin qua xinap Tập tính Bẩm sinh + Học được
Chương III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT TIẾT 35 BÀI 34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT NỘI DUNG BÀI HỌC I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 1. Các mô phân sinh 2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
I. KHÁI NIỆM • - Sinh trưởng là quá trình tăng lên về kích thước của cơ thể (chiều dài, chiều ngang, thể tích) làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn tạo cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá. • Nguyên nhân: do tăng số lượng và kích thước của tế bào. SINH TRƯỞNG Ở CÂY ĐẬU Hãy nhận xét sự biến đổi của hạt đậu qua các giai đoạn sinh trưởng? Nguyên nhân nào làm cho cây tăng lên về kích thước qua các giai đoạn sinh trưởng? Vậy em hiểu sinh trưởng ở thực vật là gì?
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 1. Các mô phân sinh: Mô phân sinh (MPS) là nhóm tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân * Khái niệm: * Phân loại: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết Mô phân sinh là gì?
Chồi đỉnh chứa MPS đỉnh Em hãy cho biết vị trí và vai trò của từng loại mô phân sinh? Các loại mô phân sinh có ở cây 1 hay 2 lá mầm? Có bao nhiêu loại mô phân sinh? Tầng sinh mạch MPS bên Tầng sinh bần MPS đỉnh trở thành cành hoa Ở cây gỗ MPS bên làm dày thân, rễ Lá non Lông hút Tầng phát sinh lóng (MPS lóng) Mắt Đỉnh rễ chứa MPS đỉnh. lóng Chóp rễ. CÂY 1 LÁ MẦM CÂY 2 LÁ MẦM
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 1. Các mô phân sinh: * Khái niệm: * Phân loại: Chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ. Trong thân, rễ (Tầng sinh bần và tầng sinh mạch) Các mắt của thân. Tăng chiều ngang của thân và rễ. Tăng chiều dài của thân và rễ. Tăng chiều dài các lóng. Cây 2 lá mầm VD: Lim, bàng, xà cừ...(cây thân gỗ). Cây 1 lá mầm VD: Tre, lúa,cau, sắn… Cả cây 1 và 2lá mầm.
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 1. Các mô phân sinh: 2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: * So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp:
PHT: SO SÁNH SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP Đỉnh thân, đỉnh rễ. Trong thân, rễ Do hoạt động nguyên phân của các tế bào thuộc MPS đỉnh. Do hoạt động nguyên phân của các tế bào thuộc MPS bên. Tăng chiều dài của thân và rễ. Tăng bề ngang của thân và rễ. Cả cây 1 và 2 lá mầm (Cau, tre, mía, dừa…) Cây 2 lá mầm (Bàng, me, lim, sến...) Là sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của MPS đỉnh. Là sinh trưởng của thân và rễ theo chiều ngang do hoạt động của MPS bên.
Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu? SINH TRƯỞNG SƠ CẤP
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 1. Các mô phân sinh: 2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: * So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: * Cấu tạo của thân cây gỗ:
* Cấu tạo của thân cây gỗ: Gồm: bao quanh, bảo vệ thân. 1. Vỏ. 2. Gỗ dác. 3. Gỗ lõi (ròng). vận chuyển nước và ion khoáng. làm giá đỡ cho cây. Quan sát hình vẽ, em hãy cho biết cấu tạo của thân cây gỗ có thể chia thành mấy thành phần chính? Theo em, gỗ dác hay gỗ lõi có giá trị kinh tế cao hơn? Vì sao? Em hãy cho biết vị trí, màu sắc và chức năng của từng thành phần?
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 1. Các mô phân sinh: 2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: * So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: * Cấu tạo của thân cây gỗ: * Vòng năm. 3
* Vòng năm: - Khái niệm: là các vòng đồng tâm với mầu sáng, tối khác nhau trên mặt cắt ngang của thân cây gỗ. - Ý nghĩa: + Cho biết tuổi của cây. + Cho biết đặc điểm thời tiết, khí hậu từng năm mà cây đó sống. + Cho biết chất lượng gỗ. Quan sát hình vẽ, em hiểu vòng năm là gì? Vòng năm cho ta biết điều gì?
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP 1. Các mô phân sinh: 2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp: 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng: Quan sát các hình ảnh sau đây và cho biết có những nhân tố nào ảnh hưởng đến sinh trưởng ở thực vật?
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng: Cây tre Cây sến - Các loài khác nhau sẽ có chu kỳ sinh trưởng khác nhau, có tốc độ sinh trưởng cũng khác nhau. Ví dụ: cây tre sinh trưởng nhanh hơn cây sến. ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA LOÀI
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng: Cây tre - Cùng là cây tre: nhưng ở giai đoạn măng, cây sinh trưởng rất nhanh, các giai đoạn sau thì sinh trưởng chậm lại. TÙY THUỘC THỜI KÌ SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng: TÙY THUỘC HOOC MÔN THỰC VẬT ĐIỀU TIẾT SINH TRƯỞNG. Cây cân bằng hoocmôn sinh trưởng. Cây thừa hoocmôn sinh trưởng.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng: Cây ngô - sinh trưởng chậm ở 10 – 370C. - sinh trưởng nhanh ở 37 – 440C. - ngừng sinh trưởng ở nhiệt độ < 100C và > 440C. NHIỆT ĐỘ
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng: Cây tre ÁNH SÁNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢP VÀ HÌNH THÁI CỦA CÂY.
A B D C 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng: • Oxi • Dinh dưỡng khoáng • Hàm lượng nước. A.Đầy đủ các yếu tố khoáng thiết yếu, nước và oxi. B.Thiếu kali. C.Thiếu nitơ D.Thiếu photpho
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng: Vậy có những nhân tố nào ảnh hưởng đến sinh trưởng ở thực vật? Di truyền, thời kì sinh trưởng Nhân tố bên trong Hoomôn thực vật Nhân tố Nhiệt độ Hàm lượng nước Nhân tố bên ngoài Ánh sáng Oxi, dinh dưỡng khoáng
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng: LIÊN HỆ Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở thực vật, em hãy cho biết trong trồng trọt cần có những biện pháp gì để cây sinh trưởng tốt nhất? Trả lời - Chọn giống cây tốt, có khả năng sinh trưởng nhanh, phù hợp với đặc điểm khí hậu của địa phương. - Chăm sóc, đảm bảo các chế độ về nước, ánh sáng, dinh dưỡng, nhiệt độ...tùy thuộc vào giống, tùy thời kì sinh trưởng của cây.
BÀI 34. SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT CỦNG CỐ K/n: là quá trình tăng lên về kích thước cơ thể... SINH TRƯỞNG Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng.
CỦNG CỐ Câu 1. Ở thực vật 2 lá mầm, thân và rễ dài ra là do hoạt động của:A. Mô phân sinh. B. Mô phân sinh đỉnh. C.Mô phân sinh bên. D. Mô phân sinh lóng. Câu 2. Loại mô phân sinh chỉ có ở cây 1 lá mầm là: A. Mô phân sinh bên. B. Mô phân sinh đỉnh chồi. C. Mô phân sinh lóng. D. Mô phân sinh đỉnh rễ.
CỦNG CỐ Câu 3. Kết quả của sinh trưởng thứ cấp là:A. Cây tăng về chiều dài của thân. B. Cây tăng về chiều dài của rễ. C. Cây tăng về chiều ngang của thân và rễ. D. Cây tăng về chiều dài các lóng. Câu 4. Những nét hoa văn trên đồ gỗ có xuất xứ từ: A. Gỗ lõi. B. Gỗ dác. C. Vỏ. D. Vòng năm.
BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học và trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK(Tr138).- Đọc phần em có biết.- Chuẩn bị cho bài học sau: (Đọc trước bài mới – bài 35 ) Hãy phân biệt Hoocmôn thực vật theo bảng sau:
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã theo dõi !
* Cấu tạo của cây thân gỗ: Gồm: Gỗ lõi (Cây 2 lá mầm) Gỗ dác Vỏ Bao ngoài gỗ lõi Ngoài cùng, bao quanh thân Trung tâm thân Mầu sẫm Mầu sáng Tối sẫm Các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp già Các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp trẻ Tầng bần, tầng sinh vỏ, vỏ lục Vận chuyển nước và các ion khoáng Bảo vệ, che chở cho cây Làm giá đỡ cho cây