580 likes | 1.03k Views
Thành viên nhóm 05: Vũ Đức Thanh Bình Nguyễn Đỗ Phương Chi Nguyễn Thị Hà Nguyễn Thanh Anh Khoa Trần Hoàng Phong Nguyễn Văn Quân Nguyễn Thanh Quang Nguyễn Thế Quyền Nguyễn Thị Mỹ Trinh. CHƯƠNG 13 : SỰ ĐỔI MỚI, TINH THẦN KINH DOANH, SỰ SÁNG TẠO.
E N D
Thành viên nhóm 05: • Vũ Đức Thanh Bình • Nguyễn Đỗ Phương Chi • Nguyễn Thị Hà • Nguyễn Thanh Anh Khoa • Trần Hoàng Phong • Nguyễn Văn Quân • Nguyễn Thanh Quang • Nguyễn Thế Quyền • Nguyễn Thị Mỹ Trinh
Mô tả sự đổi mới và sự thay đổi về kỹ thuật ảnh hưởng với nhau như thế nào. Thảo luận mối quan hệ, sự ràng buộc giữa sự đổi mới, tin thần kinh doanh và sự sáng tạo. Nhận thức những bước liên quan đến việc thiết lập tổ chức sao cho thúc đẩy được sự đổi mới và sáng tạo. Mụctiêunghiêncứu:
Nhận ra các cách mà trong đó công nghệ thông tin có thể được sử dụng để thúc đẩy sự sáng tạo và tốc độ đổi mới, phát triển sản phẩm mới. Mụctiêunghiêncứu(tt):
Sự đổi mới (Innovation): Là một tiến trình qua đó những sản phẩm, dịch vụ, hoặc phương thức hoạt động sản xuất được phát triển. • Đáp ứng được nhu cầu khách hàng. • Thay đổi kỹ thuật mang tính cách mạng (Quantum technological change ): sự thay đổi cơ bản, hiếm có trong kỹ thuật tạo ra một cuộc cách mạng cho sản phẩm hoặc phương thức sản xuất. • Sự đổi mới mang tính cách mạng (Quantum innovation): các sản phẩm hoặc hệ thống hoạt động được tạo ra dựa trên sự đổi mới mang tính cách mạng Sựđổimớivàthayđổicôngnghệ(INNOVATION AND TECHNOLOGICAL CHANGE)
Thay đổi kỹ thuật một cách từ từ (Incremental technological change ):sự thay đổi kỹ thuật dựa trên một vài công nghệ có sẵn. • Incremental innovations: các sản phẩm hoặc hệ thống hoạt động được tạo ra dựa trên sự đổi mới tăng thêm trên nền công nghệ có sẵn. Sựđổimớivàthayđổicôngnghệ (tt)
Vòng đời kỹ thuật (The Technology Cycle): • Sự thay đổi mang tính cách mạng hiếm khi xảy ra. • Sự không liên tục về kỹ thuật • Thiết kế nổi bật trổi dậy • Kỹ nguyên của sự thay đổi tăng thêm và sự đổi mới trong suốt quá trình cạnh tranh dựa trên kỹ thuật. • Sự gián đoạn kỹ thuật có thể xãy ra trở lại và tiến trình đó sẽ quay trở lại từ đầu. Sựđổimớivàthayđổicôngnghệ (tt)
Vòng đời sản phẩm (The product life cycle) : Các sự thay đổi về nhu cầu của một sản phẩm xảy ra theo thời gian. • Nhu cầu cho hầu hết các sản phẩm thì trải qua 4 giai đoạn: • Giai đoạn phôi thai • Giaiđoạn phát triển • Giaiđoạn trưởng thành • Giaiđoạn suy giảm Sựđổimớivàthayđổicôngnghệ (TT)
Vòng đời sản phẩm(tt): • Giai đoạn phôi thai: Giai đoạn sản phẩm chưa được chấp nhận rộng rãi. • Nhu cầu ở mức thấp nhất • Giaiđoạn phát triển: sản phẩm đã được khách hàng chấp nhận. • nhu cầu gia tăng • Giaiđoạn trưởng thành: nhu cầu thị trường lên đến đỉnh cao bởi vì hầu hết khách hàng đã mua sản phẩm rồi. • Giaiđoạn suy giảm: xảy ra khi nhu cầu cho sản phẩm giảm Sựđổimớivàthayđổicôngnghệ (TT)
Các yếu tố quyết định chiều dài của vòng đời sản phẩm • mức độ thay đổi kỹ thuật • mức độ thay đổi kỹ thuật càng nhanh thì vòng đời sản phẩm càng ngắn • vai trò của mốt nhất thời và thời trang • nhận rõ sự lôi cuốn của sản phẩm đối với khách hàng • Phá hủy sự sáng tạo “Creative destruction”: các công ty mới sử dụng lợi thế về kỹ thuật và toàn cầu hóa để sản xuất ra sản phẩm tốt hơn làm cho những công ty cũ, kém hiệu quả bị tiêu diệt. Sựđổimớivàthayđổicôngnghệ (tt)
HÌNH 13-2: THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ VÀ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM (Technological Change and Product Life Cycle
Người tiên phong (Intrapreneurs): những người đi đầu trong việc tạo ra sự đổi mới sản phẩm trong nội bộ công ty. • Nhận thấy cơ hội kinh doanh • Quản lý sự phát triển sản phẩm • Có thể rời bỏ tổ chức nếu như ý kiến của họ không được ủng hộ • Trở thành chủ doanh nghiệp riêng của họ. SỰ ĐỔI MỚI, TINH THẦN KINH DOANH & SÁNG TẠO (Innovation, EntrApreneurship, and Creativity)
Sự sáng tạo (Creativity): những ý kiến vượt trên những cơ sở kỹ thuật, kiến thức, tiêu chuẩn xã hội, hoặc niềm tin đang tồn tại. • Hầu hết mọi người có khả năng sáng tạo vào một thời điểm nào đó. • Có thể liên quan đến việc kết hợp và tổng hợp những điều mới lạ. • Công ty sáng tạo kiến thức (Knowledge-creating organization): một tổ chức mà ở đó sự đổi mới liên tục phát triển ở các cấp độ và các lĩnh vực SỰ ĐỔI MỚI, NHÀ DOANH NGHIỆP & SỰ SÁNG TẠO (TT)
Quản lý theo dự án (Project management): là quá trình lãnh đạo và điều khiển một dự án để cải tiến một cách hiệu quả sản phẩm mới • Dự án (Project): một đề án mà mục tiêu của nó là sự phát triển sản phẩm và dịch vụ mới phù hợp với những kế hoạch đã được định trước. QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI (Managing The Innovation Process)
Quản lý theo dự án(tt) • Việc quản lý sản phẩm hiệu quả thường bắt đầu với một kế hoạch rõ ràng • nắm bắt một sản phẩm qua khái niệm, sự kiểm tra ban đầu, sự định dạng và quá trình sản xuất. • Nhiệm vụ của những người quản lý dự án thì khác với các nhà quản lý thông thường. • quản lý một số lượng lớn các chuyên gia được đào tạo và có kỹ năng cao. • lập kế hoạch để làm việc với các nhà quản lý cấp cao hơn. • Phải dự dự án đi đúng hướng • thường sự dụng mô hình định lượng QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI (TT)
Mô hình định lượng (Quantitative modeling): • Ví dụ: mạng PERT/CAM của Gantt Chart • Biểu đồ phát triển của dự án có thể được xây dựng với nhiều phần mềm độc quyền • Những phần mềm độc quyền này dựa trên: • Thiết kế mẫu chuỗi các hành động cần thiết để đạt mục tiêu dự án • Sự tương quan giữa các hành động này nhằm đánh giá • Sắp xếp và xác định đường lối tốt nhất nhằm đạt được mục tiêu. QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI (tt)
Mô hình định lượng (tt): • Phương pháp đường găng CPM, sơ đồ mạng CPM (Critical path method):là loại kỹ thuật phân tích mạng tiến độ, là công cụ quan trọng để quản lý dự án có hiệu quả. • mục tiêu được xác định: • những nhiệm vụ đặc biệt được đánh giá thông qua hiệu quả của chúng đối với về mặt thời gian và chi phí của dự án. • bằng cách nào để xếp lịch các nhiệm vụ đặc biệt sao cho dự án có thể đạt được nhanh ở mức chi phí thấp. • những nhiệm vụ mà tối ưu thì được làm bởi một nhóm • việc phân tích là một công cụ học tập quan trọng QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI (tt)
Mô hình định lượng (tt): • Đường găng là đường đi dài nhất tính theo tổn thời gian cần thực hiện của các công việc trên đường đi từ nút bắt đầu dự án cho đến nút kết thúc dự án. • Ý nghĩa của đường găng là bất kỳ việc thực hiện trễ một công việc trên đường găng đều dẫn đến tiến độ của dự án bị chậm. Còn ở các đường không phải đường găng thì tiến độ không cần chặt chẽ, có thể xê dịch ở mức độ nào đó mà vẫn không làm ảnh hưởng đến tiến độ dự án. QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI (tt)
Stage-gate development funnel: • Tiến trình cải tiến mà được định dạng cấu trúc nhằm để nâng cao việc kiểm soát sự nổ lực phát triển sản phẩm • Buộc các nhà quản lý phải chọn lựa giữa những dự án phát triển sản phẩm mới sao cho nguồn lực của Công ty không dàn trãi trên quá nhiều dự án. QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI (tt)
Stage-gate development funnel (tt): • Giai đoạn 1: tăng cường sự khuyến khích những ý tưởng mới về sản phẩm từ những nhà quản lý mới và cả những nhà quản lý cũ. • Giai đoạn 2: định rõ tất cả các thông tin cần thiết để ra quyết định về việc tập trung phát triển một sản phẩm hoàn hảo. • Các kế hoạch cũng được chấp nhận, sửa chữa hoặc là bị phản đối • Giai đoạn 3: tiến hành quá trình phát triển QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI (tt)
Sử dụng nhóm đa chức năng: • Sự phối hợp giữa chức năng R&D và các chức năng khác thì quan trọng nhưng thường khó khăn. • Sử dụng nhóm phát triển sản phẩm mới: • Nghiên cứu thị trường, thiết kế sản phẩm và sản xuất là những thành viên cốt lõi của những nhóm sản phẩm • Thành viên cốt lõi: là những thành viên đuợc xem là hạt nhân của quá trình phát triển sản phẩm, gồm 3-6 người chịu trách nhiệm chính. QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI (tt)
Nhóm dẫn đầu (Team Leadership): • Có những nhóm đa chức năng thì không đủ cho việc cải tiến- chúng phải được quản lý một cách chặt chẽ. • Người dẫn đầu phụ (A lightweight team leader): là người quản lý cấp trung, người đó có ít thẩm quyền hơn người dẫn đầu của bộ phận chức năng đó. • Người dẫn đầu chính (A heavyweight team leader): là một người quản lý dự án đích thực, có thẩm quyền cao hơn. QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI (tt)
Skunk works: Một lực lượng đặc trách tạm thời được tạo ra để xúc tiến thiết kế các mẫu sản phẩm mới và để khuyến khích sự đổi mới bằng cách kết hợp các hoạt động của các nhóm chức năng. • Một tập hợp của sự cải tiến được tách ra từ tổ chức. • Bị giải tán khi các sản phẩm được bán ra thị trường QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI (tt)
Bộ phận mạo hiểm kinh doanh mới (New venture divisions): Một bộ phận mới được giao toàn quyền để quản lý một đề án từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc • Chịu trách nhiệm hoàn toàn cho việc tổ chức kinh doanh sản phẩm. • Thông thường là một bộ phận độc lập. • Cân bằng việc kiểm soát giữa sự phân chia và sự hợp tác là cả một vấn đề. QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI (tt)
Liên doanh (Joint venture): Một sự liên kết có tính chiến lược giữa hai hay nhiều các tổ chức để thiết lập và chia sẽ cơ hội kinh doanh mới. • Cho phép các tổ chức kết hợp các kỹ năng, công nghệ kỹ thuật và góp vốn để bắt tay vào các đề án đầy rủi ro này • Các đối tác có thể không đồng ý về những kế hoạch phát triển trong tương lai. QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI (tt)
Tạo ra nền văn hóa cho sự đổi mới (Creating a Culture for Innovation): • Cấu trúc tổ chức (Organizational Structure): • Tạo ra một là một nền tảng đúng đắng rất quan trọng cho việc thúc đẩy sự đổi mới. • Sự gia tăng về kích cở của tổ chức, tuổi và các vấn đề phức tạp khác có thể làm giảm sự đổi mới. • Cơ cấu phân quyền có khuynh hướng thúc đẩy sự đổi mới. • Con người - tổ chức cần cảnh giác sự quá giống nhau. • Các quyền sở hữu tài sản - sự sáng tạo chỉ ra rằng sự thành công gắn liền với phần thưởng và thăng tiến trong tương lai. QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI (tt)
Hiệu quả của thông tin (Information efficiencies): việc tiết kiệm chi phí và thời gian xảy ra khi công nghệ thông tin cho phép nhân viên thực hiệp công việc ở cấp độ cao hơn. • Cho phép nhân viên đảm đương thêm nhiệm vụ • Có thể cho nhân viên tăng vai trò của mình trong công ty để tăng khả năng trong việc thực hiện tổng hợp và phân tích dữ liệu cũng như hiệu quả thông tin SỰ ĐỔI MỚI VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Innovation and Information Technology)
Sự điều phối thông tin (Information synergies): nền tảng kiến thức được tạo ra khi các cá nhân và các đơn vị hợp tác đóng góp nguồn lực của họ và hợp tác xuyên quốc gia Hoạt động mở rộng xuyên quốc gia (Boundary-spanning activity): là sự tương tác của con người, nhóm người xuyên các tổ chức để thu thập các kiến thức và thông tin có giá trị từ môi trường thực tế SỰ ĐỔI MỚI VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (TT)
CNTT tác động đến quá trình đổi mới thông qua ảnh hưởng của nó lên cơ cấu tổ chức. • CNTT cung cấp cho nhân viên ở cấp thấp hơn có được nhiều thông tin chi tiết và mới về khách hàng và xu hường của thị trường. • CNTT có thể tạo ra sự điều phối thông tin • Thuận tiện cho việc liên lạc và phối hợp giữa các nhà ra quyết định phân quyền và các cấp quản lý hàng đầu. CNTT VÀ CẤU TRÚC, VĂN HÓA CỦA CÔNG TY (IT and Organizational Structure and Culture)
CNTT tạo ra ít cấp độ quản lý hơn để giải quyết vấn đề và ra quyết định. • CNTT cho phép nhân viên cấp dưới được nhiều quyền tự do hơn để phối hợp hoạt động của họ. • Sự điều phối thông tin có thể nổi lên khi các nhân viên thử nghiệm và tìm ra cách tốt hơn để hoàn thành tốt công việc của họ CNTT VÀ CẤU TRÚC, VĂN HÓA CỦA CÔNG TY (TT)
CNTT tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẽ niềm tin, giá trị và những chuẩn mực. • Cho phép sự truyền thông tin nhanh và đầy đủ giữa con người và các bộ phận. CNTT VÀ CẤU TRÚC, VĂN HÓA CỦA CÔNG TY (TT)
ĐổimớilàquátrìnhpháttriểnsảnphẩmmớihoặcphươngthứchoạtđộngsảnxuấtmớiĐổimớilàquátrìnhpháttriểnsảnphẩmmớihoặcphươngthứchoạtđộngsảnxuấtmới • Có 2 kiểuđổimới: đổimớimangtínhcáchmạngvàđổimớikỹthuật. • Sựđổimới, tinhthầnkinhdoanhvàsựsángtạolànhữngkháiniệmcómốiliênhệchặtchẽvớinhauvàmỗimộtkháiniệmlànhântốquantrọngđểxâydựngtổchứccónềntảngsángtạo. TÓM TẮT:
Mộtsốkỹnăngmànhàquảnlýsửdụngđểxúctiếnsựđổimớibaogồm: quảnlýdựán, sửdụngmốiliênkếtpháttriểncácthànhphần, sửdụngcấutrúcnhómsảnphẩmvànhómđachứcnăng, thànhlậpnhómdẫnđầugiỏivàtạomộtnềnvănhóachosựđổimới • IT tạorasựhiệuquảvềmặtthông tin vàsựđiềuphốithông tin vìthếnólàmộtcôngcụrấtquantrọngchoviệcxúctiếnsángtạovàđổimới, đặcbiệtthông qua đó IT tácđộngđếnvănhóa, cấutrúcvàthiếtkếcôngty. TÓM TẮT:
William Boeing sáng lập vào năm 1910. Là hãng chế tạo máy bay lớn nhất thế giới. Sản phẩm đa dạng: máy bay dân dụng thương mại,máy bay chiến đấu hạng nặng. VỀ HÃNG BOEING
Có diện tích nhà xưởng cũng lớn nhất thế giới. Nhà máy này là địa điểm du lịch hút khách nổi tiếng của Mỹ. Với khoảng 34 USD cho 1 lần tham quan. VỀ HÃNG BOEING
Trụ sở chính tại thành phố Everett, quận Seattle, bang Washington. VỀ HÃNG BOEING
Nhà xuất khẩu lớn nhất nước Mỹ. Tham gia vào công việc chế tạo tàu vũ trụ Apollo và trạm không gian của Mỹ. VỀ HÃNG BOEING
Được chia thành 6 ban chính: Máy bay thương mại; Vũ trụ - Thông tin; Máy bay chiến đấu - Tên lửa; Quản lý hàng không; Các dịch vụ gia tăng; và Tập đoàn tài chính Boeing. 23/8/2003 chiếc Boeing 777 đầu tiên do Vietnam Airlines mua, số hiệu VN A143 VỀ HÃNG BOEING
BOEING 777: Dòngmáy bay thươngmại, thânrộng 400 chỗngồi. Giảmgiáthành, tăngchấtlượng. Theo mongmuốncủakháchhàng. SỰ THAY ĐỔI LỚN Ở BOEING
SẮP XẾP: Cơcấutheonhómsảnphẩmvànhómthiếtkếđachứcnăng. Nhânviênkỹthuậtvànhânviênchếtạolàmviệcchungvớinhau. Mỗinhómđượcgiaonhiệmvụthiếtkếmộtphầncụthể. SỰ THAY ĐỔI LỚN Ở BOEING
QUÁ TRÌNH: 18 nhàcungcấpchínhthamgiavớitưcáchcốvấn. Sửasaibấtcứvấnđềnàonảysinh. 8 hãnghàngkhôngtrongvàngoàinướcthamgiathiếtkếmáy bay. SỰ THAY ĐỔI LỚN Ở BOEING
HIỆU QUẢ BAN ĐẦU: Thiếtkếvàchếtạochỉmất 4 nămthayvì 6 năm. UNITED đặtmua 32 chiếc. American, Delta, British Airways và Japan airlines. 150 máy bay đượcđặtmuavà 150 quyềnđặt mua. SỰ THAY ĐỔI LỚN Ở BOEING
YÊU CẦU: Thânmáy bay rộnghơnnhữngchiếccủađốithủ A-330 và MD-11. Nhàbếpvànhàvệsinhcóthểthayđổivịtrímọinơi. Bêntrongcóthểsắpxếplạitrongvòng 3 đến 4 giờ. Cánhcóthểgậplạiđểtậndụngkhônggiansân bay. SỰ THAY ĐỔI LỚN Ở BOEING
CÁCH THỨC MỚI: Đượcsảnxuấtmàkhôngcầnmôhìnhkíchthướcthậtnàođầutiên. Lắprápmôhìnhảovớicôngnghệ 3D. Cácbộphậnlắprápriêngbiệtđượctạoratrướctiên. Vàsauđókếthợpchúngvớinhautrongkhônggianảo, chỉnhsửa. Lắpráp SỰ THAY ĐỔI LỚN Ở BOEING