360 likes | 1.85k Views
Trường THCS HÒA KHÁNH. SINH HỌC 9. HỘI GIẢNG. Giáo viên: ĐỖ THỊ LAN. KIEÅM TRA BAØI CŨ. Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đột biến. Caâu 1:. -Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. -Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn. ÑAÙP AÙN. KIEÅM TRA BAØI CŨ.
E N D
Trường THCS HÒA KHÁNH SINH HỌC 9 HỘI GIẢNG Giáo viên: ĐỖ THỊ LAN
KIEÅM TRA BAØI CŨ Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đột biến. Caâu 1: -Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. -Các dạng: mất đoạn, lặp đoạn và đảođoạn. ÑAÙP AÙN
KIEÅM TRA BAØI CŨ Nguyeân nhaân nào gây ra sự biến đổi NST? Caâu 2: -Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người. -Nguyên hân: do tác nhân vật lý , hóa học phá vỡ cấu trúc NST. ÑAÙP AÙN
Baøi23 Tieát 27 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Đột biến số lượng NST là những biến đổi số lượng gây ra ở một hoặc một số cặp NST nào đó hoặc ở tất cả bộ NST
Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập: 5 phút Nhận xét về sự khác nhau (hình dạng quả, kích thước…) quả cà độc dược số I (bình thường) so với quả II – XIII (dị bội thể). 2n 2n +1, 2n -1 24 25, 23 Bình thường Không bình thường Bình thường Không bình thường Bầu dục Bầu dục hoặc hình tròn
Hiện tượng dị bội thể là gì? - Có dạng: 2n +1, 2n -1, ngoài ra còn gặp dạng 2n - 2
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n+1) và (2n-1)NST. Tế bào sinh giao tử: (Mẹ hoặc bố) (Bố hoặc mẹ) GTP Hợp tử Thể 2n +1 Thể 2n - 1 Giải thích sự hình thành thể dị bội có (2n+1) và (2n-1)NST?
Đột biến số lượng NST Dưa hấu tam bội Nho tam bội Người có 3 NST 21
Một số hình ảnh biểu hiện của người bị bệnh Đao Bộ NST người bệnh Đao 2n + 1 = 46 + 1 = 47 NST (Tăng thêm 1 NST thứ 21)
Bộ NST người mắc hội chứng Tớcnơ chỉ có 1 NST giới tính X 2n – 1 = 46 – 1 = 45 NST
Qua một số hình ảnh các em quan sát, hãy cho biết: C1. Đột biến dị bội thể có lợi hay có hại? C2. Đột biến dị bội thể gây ra những hậu quả gì? * Hậu quả của hiện tượng dị bội: - Gây biến đổi hình thái (hình dạng, kích thước,…) ở thực vật. - Gây bệnh NST ở người: bệnh Đao, bệnh Tơcnơ. C3. Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế sự xuất hiện của các đột biến? C4. Là học sinh, các em có thể làm gì để góp phần hạn chế sự xuất hiện của các đột biến?
Tác hại của thể dị bội? - Tác hại: gây biến đổi về hình thái ở sinh vật và người.
Chọn câu trả lời đúng nhất? Câu 1: Đột biến thể dị bội là dạng đột biến: a. NST bị thay đổi về cấu trúc b. Bộ NST tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n c. Bộ NST tăng thêm hoặc mất đi 1 NST d. Bộ NST chỉ có 1 NST của mỗi cặp tương đồng • Câu 2: Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở những dạng nào? • Thể tam nhiễm b. Thể một nhiễm. • c. Thể không nhiễm. d. Câu a, b và c. Câu 3: Tìm câu phát biểu sai: a. Trường hợp bộ NST lưỡng bội bị thêm hoặc mất 1 NST ở 1 hoặc một số cặp NST gọi là dị bội thể b. Dị bội thể xảy ra do có 1 cặp NST không phân li ở kì sau của giảm phân c. Đột biến dị bội thể chỉ gặp ở thực vật d. Bệnh Đao có 3 NST trong cặp số 21 của người
Câu 4: Ở cây lưỡng bội của ngô có bộ NST lưỡng bội 2n = 20 • Số lượng NST trong bộ NST của thể ba nhiễm là bao nhiêu? • Số lượng NST trong bộ NST của thể một nhiễm là bao nhiêu? • Số lượng NST trong bộ NST của thể không nhiễm là bao nhiêu? 2n + 1 = 20 + 1 = 21 NST 2n – 1 = 20 – 1 = 19 NST 2n – 2 = 20 – 2 = 18 NST A
Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK • - Xem trước bài 24: Đột biến số lượng NST (tiếp theo). Trả lời 2 câu hỏi: • Thể đa bội là gì? • Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thể đa bội?
CẢM ƠN VÀ CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO