1 / 22

Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung Hà Nội, 15/5/2012

Đánh giá tác động của việc thực hiện nghị định 200/2004/NĐ-CP tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung Hà Nội, 15/5/2012. 1.1. Lí do nghiên cứu Sau hơn 5 năm thực hiện, nhiều địa phương chưa đạt được mục tiêu NĐ200 hướng đến,

ismael
Download Presentation

Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung Hà Nội, 15/5/2012

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Đánh giá tác động của việc thực hiện nghị định 200/2004/NĐ-CP tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung Hà Nội, 15/5/2012

  2. 1.1. Lí do nghiên cứu Sau hơn 5 năm thực hiện, nhiều địa phương chưa đạt được mục tiêu NĐ200 hướng đến, Nam Đông là một trong số ít các huyện thực hiện khá thành công NĐ200. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích tiến trình thực hiện NĐ200, Phân tích các yếu tố quyết định sự thành công của việc thực hiện NĐ200, Đánh giá kết quả và tác động của việc thực hiện NĐ200 tại huyện Nam Đông, I. Đặt vấn đề

  3. II. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Chọn điểm nghiên cứu • BQLRPH Nam Đông: Là đơn vị được sáp nhập từ 2 lâm trường. • Xã Thượng Nhật, Thượng Lộ: Là các xã nhận đất rừng từ lâm trường. Hình 1: Phạm vi quản lý của BQLRPH Nam Đông

  4. II. Phương pháp nghiên cứu • 2.2. Phương pháp nghiên cứu • Thu thập tài liệu thứ cấp • Bối cảnh, tiến trình thực hiện rà soát, sắp xếp lại LT, • Kết quả của việc thực hiện NĐ200 • Các thông tin, số liệu được thu thập trong giai đoạn 2005 – 2011

  5. 2.2. Phương pháp nghiên cứu (tt) Thu thập thông tin sơ cấp • PV bằng bảng hỏi: Chọn ngẫu nhiên 80 hộ nhận đất rừng SX từ LT để đánh giá hiệu quả sử dụng rừng SX của hộ. • PV 38 cán bộ BQLRPH để đánh giá hiệu quả hoạt động của BQLRPH. Hình 2: Phỏng vấn hộ nhận rừng

  6. 2.2. Phương pháp nghiên cứu • Thu thập thông tin sơ cấp (tt) • Thảo luận nhóm: Tổ chức 04 cuộc thảo luận với 4 CĐ nhận rừng TN từ LT (20 người/nhóm) để đánh giá hiệu quả sử dụng rừng TN của CĐ. • Phỏng vấn sâu: 20 người, gồm: 5 cán bộ, 10 ND nhận rừng SX và 05 ND nhận rừng TN để cung cấp thêm các thông tin cụ thể. Hình 3: Thảo luận nhóm với Cộng đồng

  7. 2.2. Phương pháp nghiên cứu • Số liệu nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm SPSS version 16. • Các số liệu về hiệu quả kinh tế được quy đổi giá trị từ quá khứ về hiện tại (NPV)

  8. III. Kết quả nghiên cứu 3.1. Bối cảnh thực hiện • Lượng gỗ qui hoạch khai thác ngày càng giảm, • Diện tích rừng quản lý quá rộng, gần khu dân cư • Tình trạng phá rừng, xâm lấn đất rừng xảy ra nhiều, • Nhu cầu sử dụng rừng và đất lâm nghiệp của người dân ngày càng lớn, Hình 4: rừng tự nhiên bị người dân xâm lấn để trồng keo

  9. - Ban chỉ đạo cấp tỉnh - Tổ công tác cấp tỉnh - Ban chỉ đạo sáp nhập Thành lập Ban chỉ đạo • Rà soát tổng thể các LT • Xây dựng, hoàn thiện ĐA • Trình Thủ tướng phê duyệt Xây dựng đề án • Rà soát chi tiết các LT • Xây dựng, hoàn thiện PA • Trình Sở NN&PTNT phê duyệt Xây dựng phương án • Rừng và đất lâm nghiệp • Sắp xếp, giải quyết lao động • Tài chính và tài sản Tổ chức thực hiện 3.2. Tiến trình thực hiện NĐ200

  10. 3.3. Các yếu tố quyết định sự thành công của NĐ200 - Sự quyết tâm của lãnh đạo địa phương, + HĐND tỉnh ra quyết định 1b/2004 thông qua đề án và chỉ đạo các đơn vị thực hiện NĐ200, + Lãnh đạo huyện tích cực yêu cầu LT giao đất rừng cho người dân. - Sự hỗ trợ của các chương trình, dự án, + Hỗ trợ tài chính và kỹ thuật thực hiện NĐ200, + Nâng cao nhận thức, năng lực cho cán bộ và người dân về QL và SD đất rừng, + Là cầu nối giữa dân và CQ trong thực hiện NĐ200, + Thúc đẩy sự TG và DCCS

  11. 3.3. Các yếu tố quyết định sự thành công của NĐ200 • Đảm bảo lợi ích của các bên liên quan • + BQLRPH: Giảm gánh nặng về tài chính, diện tích rừng quản lý và bảo vệ, • + Người dân: đáp ứng được nhu cầu về đất rừng, • + Địa phương: Giải quyết mâu thuẩn giữa dân - LT • - Sự linh hoạt trong quá trình tổ chức thực hiện • + Thành lập TCT cấp tỉnh chỉ đạo thực hiện, • + Huy động sự tham gia của nhiều bên liên quan.

  12. 3.4. Kết quả sắp xếp lại đất đai Bảng 1: Diện tích các loại đất rừng LT đã giao cho các chủ thể Nguồn: Báo cáo của BQLRPH Nam Đông

  13. 3.4. Kết quả sắp xếp lại đất đai (tt)

  14. 3.5. Tác động của việc thực hiện NĐ200 đến BQLRPH Nam Đông Bảng 2. Sự thay đổi hiện trạng rừng của BQLRPH Nam Đông Nguồn: Báo cáo của BQLRPH Nam Đông

  15. 3.5. Tác động của việc thực hiện NĐ 200 đến BQL (tt) Bảng 3: Hiệu quả kinh tế của BQLRPH Nam Đông Nguồn: Phỏng vấn cán bộ BQLRPH Nam Đông, 2011

  16. 3.6. Tác động của NĐ200 đến hộ nhận rừng Bảng 4: Sự thay đổi về cơ cấu sử dụng đất rừng của hộ Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2011

  17. 3.6. Tác động của NĐ200 đến hộ nhận rừng (tt)

  18. 3.6. Tác động của NĐ200 đến hộ nhận rừng (tt) Đất không có rừng (trước khi giao cho dân) Rừng sau khi giao cho dân

  19. 3.6. Tác động của NĐ200 đến hộ nhận rừng (tt) Bảng 6: Hiệu quả kinh tế của hộ trên các diện tích rừng SX được giao từ lâm trường Nguồn: Phỏng vấn hộ, 2011

  20. 3.7. Tác động của việc TH NĐ200 đến Cộng đồng nhận rừng Bảng 7: Hiệu quả quản lý và sử dụng rừng Cộng đồng Nguồn: Thảo luận nhóm với CĐ nhận rừng, 2011

  21. V. Kết luận • Tiến trình thực hiện NĐ200 tại Nam Đông đã được cải thiện bằng việc thành lập Tổ công tác cấp tỉnh và huy động sự tham gia của nhiều bên lên quan. • Đã sáp nhập hai lâm trường Khe Tre và lâm trường Nam Đông thành BQLRPH Nam Đông, thu hồi và bàn giao cho địa phương, VQG Bạch Mã, KBT Sao la tổng diện tích 26.310,1ha đất rừng. • Có nhiều yếu tố quyết định sự thành công của NĐ200 tại huyện NĐ, trong đó sự quyết tâm của lãnh đạo địa phương và sự hỗ trợ của các CT, DA là quan trọng nhất. • Việc thực hiện NĐ200 tại huyện NĐ đã nâng cao hiệu quả hoạt động của BQLRPH và hiệu quả quản lý, sử dụng đất rừng giao cho hộ và CĐ. Diện tích rừng giàu của BQLRPH tăng 418,6 ha, lợi nhuận BQ/ha tăng hơn hơn 3 lần.

  22. Cảm ơn !

More Related