1 / 13

Bài 7 Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của nhà nước

Bài 7 Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của nhà nước. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần. a) Khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan và lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần. Khái niệm thành phần kinh tế.

porter
Download Presentation

Bài 7 Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của nhà nước

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài 7 Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của nhà nước

  2. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần a) Khái niệm thành phần kinh tế, tính tất yếu khách quan và lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần Khái niệm thành phần kinh tế Tính tất yếu khách quan Lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần

  3. Khái niệm thành phần kinh tế Là kiểu tổ chức, quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu tư liệu sản xuất nhất định

  4. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần Theo V.Lênin, trong TKQĐlên CNXH của bất kỳ nước nào cũng có đặc điểm nền kinh tế nhiều thành phần Lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta còn thấp kém và ở nhiều trình độ khác nhau Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần

  5. Lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần Cho phép khai thác và phát huy các nguồn vốn và kinh nghiệm của mọi TPKT đầu tư cho sự nghiệp CNH,HĐH đất nước Tạo thêm nhiều việc làm, nhờ đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, nâng cao đời sống, giảm tiêu cực xã hội

  6. Các thành phần kinh tế ở nước ta Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế cá thể, tiểu chủ Kinh tế tư bản tư nhân Kinh tế tư bản nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài b) Các thành phần kinh tế ở nước ta

  7. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế hợp tác với nhau trong quá trình sản xuất – kinh doanh Các thành phần kinh tế cạnh tranh với nhau trong quá trình sản xuất – kinh doanh Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước tạo nhiều vốn, nhiều chỗ làm việc, thay đổi bộ mặt của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh

  8. c) Trách nhiệm của công dân đối với chính sách nền kinh tế nhiều thành phần Trách nhiệm của công dân đối với chính sách nền kinh tế nhiều thành phần Vận động bố mẹ và người thân trong GĐ đầu tư vốn và các nguồn lực khác vào SX, KD trong các thành phần KT, các ngành nghề và mặt hàng mà pháp luật không cấm. Chủ động tìm kiếm việc làm ở các ngành, các thành phần kinh tế phù hợp với khả năng bản thân sau khi tốt nghiệp

  9. Cơ sở thực tiễn Đối với thế giới : Vai trò QL của NN là một tất yếu KQ của nền KTTT Đối với Việt Nam:Vai trò QL của NN trong nền KT nhằm đảm bảo sự phát triển nền KT theo định hướng XHCN 2. Vai trò quản lý kinh tế của nhà nước • Sự cần thiết khách quan phải có vai trò quản lý kinh tế của nhà nước Cơ sở lý luận Bản thân TT không thể giải quyết các thất bại của nó :khủng hoảng KT, lạm phát, thất nghiệp, độc quyền, ô nhiễm MT...nên cần có sự can thiệp của NN vào nền KT

  10. Vai trò, chức năng và công cụ quản lý kinh tế của nhà nước Vai trò quản lý kinh tế của nhà nước Chức năng và công cụ quản lý kinh tế của nhà nước

  11. Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế của nhà nước Tiếp tục đổi mới các công cụ kế hoạch hóa, pháp luật, chính sách và cơ chế quản lý kinh tế theo hướng : đồng bộ, khuyến khích và thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội đồng thời với tăng cường phép nước và giữ vững định hướng XHCN

  12. Tăng cường lực lượng vật chất của nhà nước để điều tiết thị trường. Giải pháp này được thực hiện thông qua việc nâng cao lực lượng dự tữ quốc gia, dự trữ lưu thông, thông qua việc tiếp tục đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh và vai trò nòng cốt của các DNNN trong thời gian tới.

  13. Tiếp tục cải cách hành chính bộ máy nhà nước, chế độ công chức theo hướng tinh gọn, có năng lực, trong sạch và vững mạnh

More Related