1 / 16

Trường ĐHSP Tp.HCM Khoa: CNTT

Trường ĐHSP Tp.HCM Khoa: CNTT. Bài 2: Thông tin và dữ liệu (tiết 2). GVHD: Ths Lê Đức Long Nguyễn Khắc Văn Lớp : SP Tin 3 SVTH: Hoàng Thị Hòa MSSV: K36.103.020. Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Cho biết khái niệm thông tin, dữ liệu? Câu 2: Tạo sao phải mã hóa thông tin?. Mục tiêu.

mort
Download Presentation

Trường ĐHSP Tp.HCM Khoa: CNTT

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Trường ĐHSP Tp.HCMKhoa: CNTT Bài 2: Thông tin và dữ liệu (tiết 2) GVHD: ThsLêĐức Long NguyễnKhắcVăn Lớp: SP Tin 3 SVTH: HoàngThịHòa MSSV: K36.103.020

  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Cho biết khái niệm thông tin, dữ liệu? Câu 2: Tạo sao phải mã hóa thông tin?

  3. Mục tiêu • Hiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính: số và phi số. • Biết hệ đếm dùng trong máy tính. • Hiểu cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.

  4. Nội dung 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính Thông tin loại số. Thông tin loại phi số.

  5. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính Con người thường dùng hệ đếm nào? Trong tin học thường dùng hệ đếm nào? • Thông tin loại số. • Hệ đếm: • Hệ la mã: hệ đếm không phụ thuộc vị trí. Gồm: I, V, X, L, C, D, M. • Hệ thập phân: hệ đếm phụ thuộc vào vị trí. Gồm 0,1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 • Hệ thập phân: Gồm 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 • Hệ nhị phân: Gồm 0, 1 • Hệ cơ số mười sáu (hệ hexa): Gồm 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A (10), B (11), C (12), D (13), E (14), F (15)

  6. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tínha.Thông tin loại số. • Biểu diễn số trong hệ đếm • Dạng tổng quát: Trong hệ cơ số b, giả sử số N biểu diễn: dndn-1…d1d0,d-1d-2…d-m Trong đó: • n+1 là số các chữ số phần nguyên của N • m là số các chữ số phần nguyên của N • di thỏa mãn 0≤di<b Khi đó giá trị của N được tính: N=dnbn+dn-1bn-1+…+d0b0+d-1b-1+…+d-mb-m

  7. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tínha.Thông tin loại số. • Biểu diễn số trong hệ đếm • Dạng thập phân: số N có thể biểu diễn: N=dn10n+dn-110n-1+…+d0100+d-110-1+…+d-m10-m Trong đó: • n+1 là số các chữ số phần nguyên của N • m là số các chữ số phần nguyên của N • di thỏa mãn 0≤di<10 • Ví dụ: 536,4=5x102 + 3x101 + 6x100 + 4x10-1 1992=? 1992=1x103 + 9x102 + 9x101 + 2x100

  8. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tínha.Thông tin loại số. • Biểu diễn số trong hệ đếm • Dạng nhị phân: số N được biểu diễn: N=dn2n+dn-12n-1+…+d020+d-12-1+…+d-m2-m Trong đó: • n+1 là số các chữ số phần nguyên của N • m là số các chữ số phần nguyên của N • di thỏa mãn 0≤di<2 • Ví dụ: 1012 = 1x22 + 0x21 + 1x20 = 510. 1112 =? 1112 = 1x22 + 1x21 + 1x20 = 710.

  9. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tínha.Thông tin loại số. • Biểu diễn số trong hệ đếm • Dạng cơ số mười sáu (hexa): số N được biểu diễn: N=dn16n+dn-116n-1+…+d0160+d-116-1+…+d-m16-m Trong đó: • n+1 là số các chữ số phần nguyên của N • m là số các chữ số phần nguyên của N • di thỏa mãn di={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,A,B,C,D,E,F} • Ví dụ: 1BE16 = 1x162 + 11x161 + 14x160 = 44610. 12A16 = ? 12A16 = 1x162 + 2x161 + 10x160 = 29810.

  10. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tínha.Thông tin loại số. • Biểu diễn số nguyên Ví dụ: 710 = 1112 0 là dấu dương 1 là dấu âm Bit 1 byte • Ta có thể chọn 1 byte, 2 byte, 4 byte,…để biểu diễn số nguyên. • Một byte có 8 bit, mỗi bit là 0 hoặc 1, dùng bit cao nhất thể hiện dấu.

  11. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tínha.Thông tin loại số. • Biểu diễn số thực • Trong tin học dùng dấu (.) ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân và không dùng dấu nào để phân cách nhóm 3 chữ số liền nhau. • Mọi số thực đều biểu diễn: ±Mx10±K • Trong đó: • M là phầnđịnh trị (0.1≤M<1) • K là phần bậc (K≥0) • Ví dụ: 13456.25 = 0.1345625x105. 1235.245 =?

  12. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tínha.Thông tin loại số. • Biểu diễn số thực Ví dụ: 0.00710 = 0.7x10-2 Dấu phần định trị 4 byte Đoạn bit biểu diễn giá trị phần bậc Các bit dùng cho giá trị phần định trị Dấu phần bậc

  13. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tínhb.Thông tin loại phi số. • Văn bản • Mã hóa thông tin dạng văn bản thông qua mã hóa từng kí tự. • Ví dụ: xâu kí tự “TIN” • Các dạng khác • Hình ảnh, âm thanh cũng phải mã hóa chúng thành dãy các bit.

  14. 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính • Nguyên lý mã hóa nhị phân Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh,… Khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung – dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu hiện.

  15. Củng cố

More Related